English

Hệ thống thông tin giám sát tài chính Quốc gia

Hệ thống Quản lý thông tin giám sát tài chính Quốc gia được hình thành và xây dựng từ năm 2008 với mục tiêu thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin từ các định chế tài chính Việt nam

Công tác thu thập và quản lý thông tin giám sát thị trường tài chính

Ngày 03/03/2008 Thủ tướng Chính phủ đã kí ban hành Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (Ủy ban)

Niên giám thống kê tóm tắt 2019

Niên giám thống kê tóm tắt 2019

Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng, chỉ số giá USD tháng 10, 2020

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2020 cùng mức tăng 0,09% so với tháng trước và so với tháng 12 năm trước – đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020[1], chủ yếu do giá dịch vụ giáo dục được điều chỉnh tăng theo lộ trình nhằm tiệm cận với giá thị trường và ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung. Chỉ số giá...

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng, USD tháng 12/2020

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng và USD tháng 1.2021

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng, giá đô la tháng 4.2021

Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, tăng 1,27% so với tháng 12/2020. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng Tư tăng 2,7%; CPI bình quân 4 tháng đầu năm 2021 tăng 0,89%, mức...

Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ tháng 5.2021

Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ tháng 5.2021

Chỉ số giá tiêu dùng, giá và giá đô la Mỹ tháng 9.2021

So với tháng trước, CPI tháng 9/2021 giảm 0,62% (khu vực thành thị giảm 0,6%, khu vực nông thôn giảm 0,64%). Tháng Chín, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính có 5 nhóm giảm giá so với tháng trước, 6 nhóm tăng giá.

Tổng quan tình hình giá cả tháng 10/2021

Tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhiều địa phương nới lỏng giãn cách giúp lưu thông, vận chuyển hàng hóa thuận lợi, nhu cầu tích trữ hàng tiêu dùng của người dân giảm, đồng thời nguồn cung hàng hóa được đảm bảo khiến giá lương thực, thực phẩm trong tháng giảm; nhu cầu sử dụng điện, nước sinh hoạt giảm khi thời tiết sang thu và giá...

Tổng quan thị trường giá cả 11 tháng năm 2021

Giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; các địa phương dần trở lại với trạng thái bình thường mới khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020. Tính chung 11 tháng năm 2021, CPI tăng 1,84%...

Tổng quan thị trường giá cả 7 tháng đầu năm 2022

So với tháng trước, CPI tháng 7/2022 tăng 0,4% (khu vực thành thị tăng 0,42%; khu vực nông thôn tăng 0,37%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; riêng nhóm giao thông giá giảm 2,85% do giá xăng dầu trong nước giảm.

Giá hàng hóa, CPI tháng 8.2022

Giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và bước sang năm học mới 2022-2023, học phí giáo dục tại một số địa phương tăng trở lại, tuy nhiên giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước....

Tổng quan thị trường giá cả, hàng hóa 10 tháng đầu năm 2022

So với tháng trước, CPI tháng 10/2022 tăng 0,15% (khu vực thành thị tăng 0,24%; khu vực nông thôn tăng 0,04%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 02 nhóm hàng giảm giá.

Tổng quan thị trường, giá cả 11 tháng đầu năm 2022

Giá xăng dầu trong nước điều chỉnh theo giá thế giới, giá thuê nhà tăng do nhu cầu của người dân tăng cao là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước. So với tháng 12/2021 CPI tháng Mười Một tăng 4,56% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,37%.